Tin tức & sự kiện

Cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ – Nguyên nhân do đâu

Nếu biết được nguyên nhân cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ, bạn sẽ tránh được những điều đáng tiếc xảy ra cho đôi mắt. Đồng thời biết cách bảo vệ cửa sổ tâm hồn vô giá mà mình đang sở hữu.

Nguyên nhân cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ

Cận thị nặng và được khuyến cáo nên đeo kính thường xuyên thế nhưng mắt vẫn tăng độ. Tại sao lại như thế nhỉ?

Cận thị là một trong những tật khúc xạ mắt phổ biến nhất hiện nay. Để có thể nhìn rõ hơn, người bị cận thị phải nhờ đến sự hỗ trợ của chiếc kính cận. Tuy nhiên, nhiều người mắc sai lầm nên khiến mắt tăng độ nhanh và thị lực giảm sút rõ rệt.

Dưới đây là 5 sai lầm thường gặp khi đeo kính cận. Tham khảo xem bạn có mắc phải lỗi nào không nhé!

Khám mắt và chọn kính qua loa

Phải thừa nhận, để mua được chiếc kính cận tốt sẽ tiêu tốn của bạn một số tiền không nhỏ. Thế nhưng, tiền nào của nấy thôi! Khi mua được kính cận chất lượng, mắt sẽ được bảo vệ an toàn và tầm nhìn rõ ràng hơn. Ngược lại, nếu khám mắt qua loa, chiếc kính sẽ có số di-op sai lệch với độ cận của mắt…
Kết quả tất yếu sẽ khiến bạn bị chóng mặt, nhức đầu và hoa mắt. Nguy hại hơn, dùng sai kính không giúp bạn chữa mắt cận thị nặng. Trái lại, nó còn khiến độ cận tăng lên vù vù đấy!

Dùng sai kính không giúp bạn chữa mắt cận thị nặng, trái lại, nó còn là căn nguyên cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ.

Dùng sai kính sai độ mắt là căn nguyên cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ.

Mắt bị áp lực liên tục

Nguyên nhân gây cận thị nặng chủ yếu do mắt bị tác động từ các hoạt động nhìn gần. Hoặc trường hợp khác là do cấu trúc nhãn cầu bị thay đổi theo môi trường sống. Nếu thường xuyên tiếp xúc máy tính và lạm dụng thiết bị điện tử, độ cận sẽ tăng rất nhanh.

Để giảm độ cận thị nặng thì bạn nên cân bằng giữa làm việc – nghỉ ngơi – tập luyện. Đặc biệt, bạn đừng bao giờ đọc sách hay xem điện thoại ở những nơi thiếu sáng. Ánh sáng không đủ có thể khiến mắt bị tổn thương và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Thực đơn ăn uống thiếu dưỡng chất

Thực phẩm và thị lực thì có liên quan gì với nhau chứ? Nếu bạn còn tiếp tục “coi thường” vai trò của thực phẩm thì thị lực sẽ ngày càng suy yếu. Theo nghiên cứu, để cải thiện thị lực thì các bạn nên bổ sung các nhóm thực phẩm như sau:

Beta Carotene: Tiền chất của Vitamin A. Dưỡng chất này rất quan trọng với thị giác và giúp mắt sáng hơn. Thông thường, Beta Carotene có nhiều trong rau củ quả màu vàng, cam như: cà rốt, bí đỏ, khoai lang…

Vitamin A: Muốn điều trị cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ, thị lực ổn định thì ưu tiên thực phẩm giàu Vitamin A. Thành phần này có nhiều trong lòng đỏ trứng gà, gan động vật, cà chua, đu đủ, gấc…

Crom: Cơ thể bị thiếu Crom dẫn đến tình trạng nhãn cầu bị lồi và độ cận tăng nhanh hơn. Bạn có thể bổ sung Crom bằng cách ăn nhiều gan bò, lòng đỏ trứng và uống nước ép nho…

Kẽm: Thành phần này có tác dụng giúp máu lưu thông trong mắt dễ dàng và ngăn ngừa chứng khô mắt. Kẽm có nhiều trong thịt bò, thịt gà, sò…

Muốn điều trị cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ, thị lực ổn định thì ưu tiên thực phẩm giàu Vitamin A

Muốn điều trị cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ, thị lực ổn định thì ưu tiên thực phẩm giàu Vitamin A

Lười tập thể dục cho mắt

Nghe đến cụm từ ‘thể dục cho mắt’, nhiều người tỏ ra ngán ngẩm vì nghĩ rằng nó tốn quá nhiều thời gian. Nếu bạn cũng nghĩ như thế thì từ giờ hãy thay đổi quan điểm này ngay đi!

Thay vì mất hàng giờ tìm cách chữa cận thị nặng, sao bạn không chọn bảo vệ mắt ngay từ đầu. Mỗi ngày bạn chỉ cần bỏ ra khoảng 3 đến 5 phút để tập thể dục. Chăm chỉ luyện lâu ngày sẽ giúp mắt bạn tinh tường hơn. Bạn có thể tham khảo một vài bài tập thể dục mắt đơn giản như sau:

  • Chớp mắt (4 phút)

Trong 2 phút đầu, trung bình 3 – 4 giây, bạn hãy chớp mắt 1 lần. Trong 2 phút tiếp theo, đợi khoảng 30 giây, bạn hãy chớp mắt một lần nữa.

  • Tập nhìn gần nhìn xa (2 – 3 phút)

Đầu tiên, bạn đặt một ngón tay trước mắt, cách một khoảng 25cm là được. Tiếp đến, bạn hãy nhìn tập trung 2 mắt vào đầu ngón tay. Sau đó, bạn chuyển ánh nhìn từ đầu ngón tay sang vật xa hơn, cách mắt khoảng 3 – 6.

Sau cùng, bạn chuyển ánh nhìn về đầu ngón tay một lần nữa. Bạn cần lặp lại động tác này một vài lần để luyện cách nhìn gần nhìn xa liên tục.

Hãy giữ đôi mắt mình khỏe mạnh và giảm cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ nhé!

Hãy giữ đôi mắt mình khỏe mạnh và giảm cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ nhé!

Nhiều người thắc mắc rằng “cận thị nặng có mù không?” Chuyên gia nhãn khoa cảnh báo, nếu mắt cận thị trên 6 di-op mà không đeo kính thời gian dài có thể bị mất thị lực vĩnh viễn. Vậy nên, hãy giữ đôi mắt mình khỏe mạnh và giảm cận thị nặng đeo kính thường xuyên vẫn tăng độ nhé!

Bài viết liên quan