Bị cận thì có nên đeo kính không? Câu hỏi mà ai cũng quan tâm. Trước tiên đối với phụ huynh học sinh quan tâm tới quá trình học của các em. Có nhiều thông tin liên quan tới mắt. Qua một đợt khám sức khỏe định kỳ của nhà trường, nơi mà các em đang học. Hàng ngày có sự quan tâm của gia đình. Trong lúc học, xem ti vi,sinh hoạt gia đình phát hiện trẻ nhìn gần, cúi sát nhìn thấy rõ. Nghiêng đầu qua một bên để nhìn, hay nheo mắt mỗi khi nhìn vật nhỏ.
Bị cận có nên đeo kính không?
Bản thân không có kính các em không nhìn thấy rõ, ngay cả khi ngồi bàn học đầu. Khi trên bảng cô giáo viết bài, nhìn máy chiếu đều như thế. Viết bài sai liên tục, hàng trên thì xuống hàng dưới, sức học xuống rất nhanh.
Lúc phát hiện con mắt yếu phải đeo kính cận. Hàng loạt các câu hỏi liên tiếp được đặt ra cho giáo viên cũng như các chuyên gi. Bị cận có nên đeo kính thường xuyên không? Đeo kính cận có bị tăng độ hay không? Và còn rất nhiều câu hỏi gây hoang mang cho học sinh cũng như phụ huynh.
Học bài mà bị cận thì có nên đeo kính không
Bản thân tôi làm trong nghề đã 9 năm. Những gì gặp phải rất nhiều, tư vấn thế này rất nhiều. Đây là câu hỏi thường niên tôi trả lời. Thật ra đứng về phía làm cha, làm mẹ ai cũng chăm lo cho con. Những vấn đề đặt ra câu hỏi mong được giải đáp thỏa mãn. Thông tin cho người có trách nhiệm yên tâm, có sự quan tâm tới trẻ nhiều hơn.
Có nhiều người được thông báo khi có đợt khám sức khỏe cho con. Con tôi bị cận nhẹ có nên đeo kính hay không? Đeo kính cận có tốt không? Tôi trả lời trực tiếp, gián tiếp qua thư và còn nhiều bài viết trả lời trên trang website. Nhằm phục vụ nhu cầu hiểu thêm thông tin cho người sử dụng.
Mắt bình thường chưa đeo kính bao giờ, làm kính phải đeo trong 1 đến 2 ngày để dễ chịu. Số độ cận từ -1.75 trở lên sẽ đeo kính thường xuyên, còn tùy thuộc vào thị lực, độ cận. Làm liên tục đúng hướng dẫn khả năng tăng độ ít, mắt khỏe hơn nhiều. Làm việc cả ngày mà không có khó chịu, cách thức bảo vệ đôi mắt cần thiết. Hãy luôn có ý thức quan tâm đôi mắt của mình và toàn thể người xung quanh. Không để phát hiện quá muộn tật khúc xạ với những thiên thần nhỏ bé.